Kết quả tìm kiếm cho "Đưa SGK lớp 1 mới"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 60
Chỉ còn ít ngày nữa là bước vào năm học mới 2024 - 2025, thị trường sách giáo khoa, đồ dùng học tập tại Hà Nội diễn ra khá sôi động, nhiều phụ huynh đã tìm mua sách vở, đồ dùng học tập cho con em mình để chuẩn bị bước vào năm học mới.
Thời điểm này, các nhà sách, cửa hàng kinh doanh quần áo đồng phục trên địa bàn tỉnh đã nhập về số lượng lớn sách giáo khoa (SGK), đồ dùng học tập, quần áo... phục vụ nhu cầu mua sắm của phụ huynh và học sinh trước thềm năm học mới.
Dù chỉ mới cuối tháng 6, nhưng thị trường sách giáo khoa (SGK), dụng cụ học tập đã trở nên sôi động. Theo đánh giá của phụ huynh và học sinh, năm nay, đồ dùng học tập cải tiến về mẫu mã, chất lượng; còn giá cả thì phải chăng… đáp ứng đa dạng nhu cầu của thị trường.
Hàng loạt chính sách mới trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội, như: Các cơ sở giáo dục được lựa chọn sách giáo khoa; quy định về giấy tờ nhân thân khi đi máy bay; không bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp trên 144 tháng... có hiệu lực từ tháng 2/2024.
Ba chính sách giáo dục hiệu lực từ tháng 2/2024 gồm: Bỏ xếp loại trên bằng tốt nghiệp THCS, không đào tạo từ xa ngành sư phạm, sức khoẻ, các trường tự chọn SGK.
Ba chính sách giáo dục hiệu lực từ tháng 2/2024 gồm: Bỏ xếp loại trên bằng tốt nghiệp THCS, không đào tạo từ xa ngành sư phạm, sức khoẻ, các trường tự chọn SGK.
Từ năm học 2024 - 2025 trở đi, các trường sẽ được tự chọn sách giáo khoa chương trình phổ thông mới để giảng dạy cho phù hợp với học sinh, giáo viên.
Trường học hạnh phúc là nơi mỗi học sinh và thầy cô đều cảm nhận, là ngôi trường mà mỗi chúng ta đều hướng tới. Trong không khí chộn rộn của 'Tết Thầy cô', Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Kim Sơn, người đứng đầu ngành Giáo dục đã dành thời gian chia sẻ những trăn trở, suy tư về thầy cô, về con đường đổi mới giáo dục Việt Nam…
Đổi mới giáo dục là vấn đề rất quan trọng, nhận được sự quan tâm lớn từ dư luận, nhân dân, cán bộ đảng viên, nên Quốc hội đã quyết định giám sát chuyên đề “Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông”.
Đây là vấn đề được đặt ra, kể từ khi Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 được áp dụng. Học sinh, phụ huynh bối rối lựa chọn sách giáo khoa (SGK), thở dài với số tiền phải bỏ ra, đau lòng xử lý sách đã qua sử dụng.
Theo lộ trình triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018, năm học 2023-2024, học sinh lớp 4, 8 và 11 trên cả nước sẽ học sách giáo khoa (SGK) mới. Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã ban hành quyết định phê duyệt danh mục SGK lớp 4, 8 và 11 sử dụng trong các cơ sở giáo dục phổ thông theo chương trình mới. Theo đó, danh mục SGK lớp 4 gồm 44 đầu sách, danh mục SGK lớp 8 gồm 42 đầu sách, danh mục SGK lớp 11 có 50 đầu sách.
Chương trình giáo dục phổ thông mới được thông qua năm 2018, bắt đầu áp dụng với lớp 1 trong năm học 2020-2021. Đi kèm với chương trình, sách giáo khoa (SGK) mới cũng được thiết kế và đưa vào sử dụng. Lần đầu tiên, Việt Nam triển khai “một chương trình, nhiều SGK”. Sự thay đổi này chắc chắn gây ra nhiều xáo trộn tích cực lẫn tiêu cực.